Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
mokona
30 tháng 1 2016 lúc 14:18

Em mới lớp 6 thui à

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Phan
30 tháng 1 2016 lúc 14:36

em cũng mới học lớp 6

Bình luận (0)
Mai Shiro
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
4 tháng 1 2018 lúc 17:40

A .

Vì OA // MB ( giả thuyết )

=> Góc AOM = Góc OMB ( 1 )

Vì AM = OB ( giả thuyết )

=> Góc AMO = Góc MOB ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> Góc AOM = Góc MOB ; Góc AMO = Góc BMO

Vậy hình tam giác AMO = Hình tam giác BMO ( góc - cạnh - góc )

= > AO = OB ; MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
19 tháng 11 2016 lúc 22:03

x y O Z M A B H K 1 2 3 4 1 2 1 1

a) Ta có :

O1 = O2

Vì AM // Oy

=> O1 = O2 = M1 = M2 (cặp góc sole )

Xét 2 tam giác OAM và tam giác OBM , có :

O1 = O2

OM là cạnh chung => tam giác OAM = tam giác OBM (g.c.g)

M1 = M2

=> OA = OB ; MA = MB

b) Xét 2 tam giác vuông OHM và OKM có :

O1 = O2

OM chung

=> tam giác OHM = tam giác OKM (theo trường hợp Cạnh huyền góc nhọn)

=> MH = MK

Bình luận (5)
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:24

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA

=>OI\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

c: ta có: Oz\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I

Xét ΔOCD có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó;ΔOCD cân tại O

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

d: Ta có: OB+BD=OD

OA+AC=OC

mà OB=OA

và OC=OD

nên BD=AC

Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)

CD chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

nên ΔMCD cân tại M

=>MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường trung trực của CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Trần Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
Linh Tuyết
19 tháng 11 2017 lúc 21:05

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

Bình luận (0)
nguyễn tiến bình
19 tháng 11 2017 lúc 21:12

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

Bình luận (0)
Linh Tuyết
19 tháng 11 2017 lúc 21:19

a,Vì OA //MB(gt) suy ra

Góc AOM= góc OMB( tc 2 dt //)(1)

Vì AM//OB(gt) suy ra

Góc AMO = góc MOB(tc 2 dt//)(2)

Từ (1) và(2) suy ra góc AOM = góc MOB; góc AMO= góc BMO

Ta cm đc tam giác AMO= tam giác BMO(gcg)

suy ra AO=OB, MA=MB( 2 góc tg ứng)

Bình luận (0)
Wang Roy
Xem chi tiết
B_Rain
Xem chi tiết
pu
3 tháng 11 2018 lúc 21:59

vì OA//Mb(gt)
==> góc AOB= góc OMB( tính chất 2 dt//)(1)
vì Am//OB(gt)
==> góc AMO= góc MOB( tính chất 2 dt//)(2)
==>tam giác AMO=tam giác BMO(c.g.c)
==>AO=OB 
==> MA=MB(2 góc tương ứng)

Bình luận (0)